SINH VIÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LÀM GÌ SAU SAU KHI RA TRƯỜNG?
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng có thể làm việc tại các bệnh viện của Nhà nước, Phòng khám, Trung tâm phục hồi chức năng, Viện dưỡng lão.
Dưới đây là một số công việc phổ biến của những người làm việc trong ngành Phục hồi chức năng:
-
Kỹ thuật viên phục hồi chức năng:
Hỗ trợ bệnh nhân thực hiện các bài tập và liệu pháp nhằm khôi phục chức năng cơ, xương và khớp.
-
Kỹ thuật viên tư vấn phục hồi chức năng:
Hỗ trợ bệnh nhân trong việc lựa chọn và sử dụng các thiết bị hỗ trợ chức năng như nạm chân, nạm tay, xe lăn, và các phương tiện hỗ trợ di chuyển khác.
-
Kỹ thuật viên vật lý trị liệu:
Áp dụng các kỹ thuật vật lý trị liệu như massage, nhiệt, điện và các bài tập cơ học để tăng cường sức khỏe và phục hồi chức năng cơ, xương và khớp cho bệnh nhân.
-
Kỹ thuật viên ngôn ngữ học:
Hỗ trợ bệnh nhân trong việc phục hồi chức năng ngôn ngữ, giao tiếp, và điều trị các rối loạn ngôn ngữ, nói, và thấu hiểu ngôn ngữ.
-
Kỹ thuật viên tâm lý trị liệu:
Hỗ trợ bệnh nhân trong việc phục hồi chức năng tâm lý và tinh thần sau khi trải qua bệnh tật hoặc chấn thương.
Nếu không làm việc tại các cơ sở y tế hoặc đơn vị, kỹ thuật viên cũng có thể nhận điều trị tại nhà cho người bệnh. Vì vậy các em sinh viên đang có dự định theo học ngành này không cần quá lo lắng nếu ra trường không xin được việc. Chỉ cần bạn có kiến thức chuyên môn và kỹ năng tốt thì chắc chắn không bao giờ lo thất nghiệp trong ngành này.
Ngoài ra, với những bạn có thêm kỹ năng ngoại ngữ thì có thể làm việc tại các tổ chức y tế nước ngoài hoặc trung tâm, bệnh viện ở nước ngoài. Đây không chỉ mang lại cho nguồn thu nhập tốt mà còn là cơ hội để các kỹ thuật viên tiếp cận với những phương pháp Phục hồi chức năng của các quốc gia có hệ thống y tế phát triển.
Có thể thấy, ngành Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng có rất nhiều tiềm năng cả về cơ hội nghề nghiệp cũng như mức lương cho sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này. Vì vậy các em có mong muốn theo học ngành này nhưng còn đang phân vân thì hãy tự tin theo đuổi. Chỉ cần các em có đam mê và quyết tâm thì sẽ nhận được những thành quả xứng đáng.
Cách thức nộp hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam
Thí sinh đăng ký học theo 3 hình thức sau:
Cách 1: Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
https://dangky.caodangyduocvietnam.edu.vn/mypage/38557.html
Cách 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại các địa chỉ đào tạo
Cách 3: Gọi điện đăng ký trực tiếp qua số hotline 0899.519.666
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: Trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam
– Trụ sở chính: 116 Nguyễn Huy Tưởng, Phường Hoà Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.
– Cở sơ tại Hà Nội: Số 40 Trần Cung, Phường Cổ Nhuế I, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
– Cơ sở Đăk Lăk: 144 Phan Châu Trinh, Phường Tân Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk.
– Cơ sở Gia Lai: Tầng 3, toà nhà G2, Tổ 4, Phường Chi Lăng, Thành Phố Plieku, Tỉnh Gia Lai
– Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 12 Trịnh Đình Thảo, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
– Cơ sở Cần Thơ: Số 138 Đường 3/2, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
– Hotline: 0899.519.666
- Đào tạo Cao đẳng Dược ở Đà nẵng trong bao lâu
- WHO: Còn quá sớm để dự đoán thời điểm Covid-19 chấm dứt
- Lễ đón tiếp và ký kết MOU của Khoa Ngôn Ngữ và Văn Hóa Hàn Quốc (YDC) với Trường Đại học Seojeong (SJU), Hàn Quốc
- CHUYỂN HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VỚI TẤM BẰNG VĂN BẰNG 2 CAO ĐẲNG DƯỢC
- QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH Y TẾ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU